Mục lục [Ẩn]
Tỷ lệ biến chứng trên thận của bệnh nhân đái tháo đường rất cao. Theo thống kê, có đến 43,8% số ca bệnh nhân chạy thận là do biến chứng của bệnh đái tháo đường. Vậy những dấu hiệu bệnh thận do đái tháo đường là gì? Làm sao để phòng ngừa các biến chứng này? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây.
Cảnh báo biến chứng bệnh thận do đái tháo đường
Bệnh thận do đái tháo đường là gì?
Bệnh thận do đái tháo đường thuộc nhóm biến chứng mạch máu nhỏ, tổn thương chính nằm ở cầu thận (cầu thận là nơi mà máu được lọc qua để tạo thành nước tiểu; các chất được lọc qua cầu thận gồm nước, các chất điện giải như natri, kali, các chất thải trong quá trình chuyển hóa như urê, acid uric… một số thuốc… Chất đạm hoặc các chất có trọng khối phân tử lớn sẽ được giữ lại trong máu, bình thường không có đạm trong nước tiểu.
Để xác định bệnh thận do đái tháo đường, bác sĩ thường dựa vào các đặc điểm:
- Tiểu albumin liên tục (>300mg/ngày) xác định ít nhất 2 lần trong vòng 3-6 tháng
- Chức năng lọc của thận giảm dần
- Tăng huyết áp, có thể xuất hiện ở giai đoạn đầu (bệnh Đái tháo đường type 2) hoặc trễ hơn.
Thực trạng biến chứng bệnh thận trên bệnh nhân đái tháo đường
Theo các thống kê, có khoảng 20 – 40% các bệnh nhân Đái tháo đường sẽ gặp phải biến chứng bệnh thận, trong đó có nhiều bệnh nhân đái tháo đường type 2 đã có protein niệu ngay khi được phát hiện Đái tháo đường, còn với bệnh nhân Đái tháo đường type 1 thì sau 10 năm bị bệnh có khoảng 50% số bệnh nhân đã có suy thận giai đoạn cuối và sau 20 năm thì con số này đã lên tới 75%.
Số liệu thống kê cho thấy, có đến 43,8% số ca bệnh nhân chạy thận là do biến chứng bệnh tiểu đường. Trong khi đó, tỷ lệ tử vong do suy thận giai đoạn cuối lên đến 90%, việc thay thận hay điều trị đều vô cùng tốn kém.
Tại sao bệnh đái tháo đường gây tổn thương thận?
Thận là cơ quan đóng vai trò như một hệ thống máy lọc tự nhiên cho cơ thể, nhằm loại bỏ chất độc hại, cặn bã qua đường nước tiểu và giữ lại các chất thiết yếu của cơ thể thông qua một hệ thống các túi lọc.
Cho đến nay cơ chế tổn thương thận do đái tháo đường còn chưa rõ. Có giả thuyết cho rằng tổn thương thận là hậu quả của tăng glucose máu lâu dài. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng tăng tỷ lệ lọc máu ở thận có liên quan đến tỷ lệ tăng glucose máu. Và tỷ lệ này giảm xuống khi glucose máu được kiểm soát tốt. Đường máu tăng cao sẽ gây tổn thương nội mạc mạch máu, trong đó có các mạch máu ở thận. Khi các mạch máu ở thận bị tổn thương sẽ phá hủy màng lọc cầu thận và ảnh hưởng đến tỷ lệ lọc của cầu thận. Khi đó, thận không giữ được đạm nữa, dẫn tới dòng máu đến thận tăng nhưng vẫn không có protein niệu. Và thận sẽ bị phù lên do giảm áp lực keo. Tình trạng này kéo dài sẽ dẫn tới hiện tượng suy thận.
Tỉ lệ và mức độ nặng của biến chứng thận liên quan tới thời gian bị bệnh và mức độ kiểm soát đường huyết.
Những dấu hiệu của biến chứng bệnh thận do đái tháo đường.
Biến chứng bệnh thận do đái tháo đường ở giai đoạn đầu thường rất mờ nhạt, một số trường hợp người bệnh sẽ thấy huyết áp tăng, cơ thể mệt mỏi hoặc sưng nhẹ bàn chân. Phần lớn, người bệnh chỉ phát hiện sau khi xét nghiệm nước tiểu tìm vi đạm niệu (microalbumin) hoặc siêu âm bụng thấy thận to.
Khi biến chứng bệnh thận do đái tháo đường tăng nặng, có thể gây ra các biểu hiện như:
- Huyết áp tăng cao
- Nước tiểu sủi bọt
- Tiểu nhiều lần trong đêm
- Ngứa ngáy, da xanh xao, người mệt mỏi
- Phù mặt.
- Phù bàn chân, cẳng chân
- Thường xuyên bị tụt đường huyết, buồn nôn, chán ăn.
Việc phát hiện sớm biến chứng suy thận ở bệnh nhân tiểu đường có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp ngăn chặn những vấn đề nặng nề mà nó gây ra cho sức khỏe người bệnh.
Khi bị bệnh thận do đái tháo đường, cần phải làm gì?
Khi mắc bệnh thận do đái tháo đường, việc bắt buộc mà bệnh nhân cần phải làm là đến cơ sở y tế để được điều trị bởi bác sĩ chuyên khoa, đồng thời thực hiện các lưu ý sau:
- Kiểm soát đường huyết thật tốt, HbA1c <7%.
- Kiểm soát huyết áp thật tốt, HA < 130/80 mmHg.
- Tuân thủ chế độ ăn dành cho người suy thận: đủ năng lượng và dinh dưỡng nhưng giảm đạm, muối
- Khẩu phần ăn giảm protein (0,8 gam đạm/kg cân nặng lý tưởng/ngày).
- Nếu dùng thuốc điều trị các bệnh đi kèm, cần hỏi ý kiến của bác sĩ vì một số thuốc có thể làm bệnh thận nặng thêm (ví dụ kháng sinh, thuốc điều trị đau khớp…)
Làm sao để phòng ngừa biến chứng bệnh thận do đái tháo đường?
Bệnh thận do đái tháo đường chủ yếu là bệnh suy thận, cho đến nay vẫn chưa có thuốc điều trị tận gốc. Việc điều trị chủ yếu là giúp kiểm soát các dấu hiệu và triệu chứng. Do đó người bệnh đái tháo đường phải thực hiện tốt những khuyến cáo sau để phòng ngừa biến chứng về thận và ngăn chặn bệnh tiến triển nặng hơn:
-
Tầm soát sớm nguy cơ bệnh thận do đái tháo đường
Bệnh nhân đái tháo đường cần tái khám định kỳ để bác sĩ có thể tầm soát tốt nguy cơ gặp biến chứng bệnh thận do đái tháo đường và các biến chứng khác.
-
Thay đổi chế độ ăn uống
- Uống đủ nước trong một ngày từ 1,5-2 lít, uống nhiều hơn trong những ngày nóng hoặc vận động ra nhiều mồ hôi.
- Thực hiện chế độ ăn giảm muối, giảm đạm, giảm dầu mỡ.
-
Thực hiện lối sống lành mạnh
- Tập thể dục hằng ngày, duy trì cân nặng lý tưởng.
- Không sử dụng các chất kích thích như hút thuốc lá, uống rượu, bia…
-
Sử dụng sản phẩm hỗ trợ kiểm soát đái tháo đường từ thảo dược thiên nhiên BoniDiabet
Theo các chuyên gia sức khỏe, bằng cách kiểm soát tốt đường huyết kết hợp bổ sung thêm các nguyên tố vi lượng như Magie, Selen, Chrom, Kẽm, bệnh nhân đái tháo đường hoàn toàn có thể hạn chế và cải thiện hiệu quả các biến chứng như biến chứng bệnh thận để chung sống hòa bình với căn bệnh này.
Các nguyên tố vi lượng Magie, Selen, Chrom, Kẽm có trong nhiều loại thực phẩm. Vì vậy mà bạn có thể bổ sung các thực phẩm chứa các nguyên tố vi lượng này trong chế độ ăn.
Tuy nhiên, không phải lúc nào chế độ ăn của bạn cũng đảm bảo đầy đủ được dưỡng chất, đặc biệt khi mắc đái tháo đường, việc lựa chọn thực phẩm trong ăn uống còn phải kiêng khem và hết sức cẩn thận vì vậy mà bạn nên sử dụng kèm các sản phẩm thuận tiện từ thảo dược thiên nhiên có khả năng bổ sung các nguyên tố vi lượng mà vẫn giúp ổn định đường huyết.
Hiện nay trên thị trường chỉ có duy nhất sản phẩm BoniDiabet của Mỹ và Canada là có chứa các nguyên tố vi lượng trên trong thành phần, đồng thời BoniDiabet cũng bổ sung thêm các thảo dược kinh điển cho bệnh tiểu đường như dây thìa canh, hạt methi, lô hội, quế… Vì vậy, BoniDiabet giúp:
- Giảm và ngăn ngừa các biến chứng của bệnh tiểu đường trên tim, gan, thận, võng mạc, các bệnh lý thần kinh ngoại biên, làm lành vết thương, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, đục thủy tinh thể.
- Hỗ trợ kiểm soát bệnh tiểu đường, giúp giảm đường huyết, ổn định đường huyết.
Đánh giá BoniDiabet
“BoniDiabet có tốt không? BoniDiabet có hiệu quả không?” là những thắc mắc của không ít khách hàng mới bắt đầu sử dụng hoặc đang có ý định sử dụng BoniDiabet. Để trả lời được những câu hỏi này, mời quý bạn đọc theo dõi phần chia sẻ của những khách hàng đã tin tưởng sử dụng sản phẩm này:
Cô Ngô Thị Vân, 67 tuổi. Địa chỉ: số 2 đường Gò Ô Môi, phường Phú Thuận, Quận 7, TP Hồ Chí Minh. Số điện thoại 0329126546
“Năm 2015, cô thường xuyên khát nước, mệt mỏi, tiểu đêm đến 4-5 lần và thèm nhiều đồ ngọt. Mắt mũi thì nhập nhòe, cô đeo kính lão rồi mà lúc đọc sách báo vẫn mờ tịt. Chân tay thường xuyên bị tê bì; mu bàn tay và bàn chân rát bỏng, đau đớn khó chịu lắm. Trong 1 tháng cô bị sụt mất 6 kg liền. Thấy vậy con cô đưa đi bệnh viện khám luôn. Bác sĩ kết luận cô bị tiểu đường, đường huyết 34,5 mmol/l, đường trong nước tiểu 700 mg/dl, phải nhập viện ngay. Sau đợt điều trị đó lượng đường cũng hạ xuống, dao động khoảng 10-13 mmol/l và bác sĩ cho thuốc Tây uống duy trì. Nhưng chẳng ăn thua; đã vậy thỉnh thoảng còn bị tụt đường huyết xây xẩm hết mặt mày, người mệt mỏi, lại còn mắc thêm bệnh gan nhiễm mỡ nữa. Tình cờ đọc báo cô biết được sản phẩm BoniDiabet của Mỹ và Canada nên ra nhà thuốc mua về dùng thử. Sau 2 tháng, đường huyết của cô đã xuống được 7.5 mmol/l. Người khỏe hơn, không còn mệt mỏi nữa; tình trạng tê bì, rát bỏng, đau đớn mu bàn tay và bàn chân cũng giảm được hơn một nửa; không còn khát nước, thèm ngọt, tiểu đêm nữa. Sau 4 tháng, đường huyết chỉ còn 6.2 mmol/l, mắt cô đã sáng rõ, cảm giác tê bì, đau đớn, rát bỏng tay chân đã hết hẳn, gan nhiễm mỡ cũng biến mất luôn. Thấy vậy bác sĩ đã giảm liều thuốc tây cho cô còn ½ liều ban đầu. Cuối năm 2019 vừa rồi cô đi xét nghiệm lại đường huyết chỉ còn 5.9 mmol/l thôi ấy. Cô vui lắm!”
Cô Ngô Thị Vân, 67 tuổi
Chú Nguyễn Quốc Bình, 63 tuổi. Địa chỉ số 36, ngõ 35, xã An Chân, phường Sở Dầu, Hồng Bàng, Hải Phòng. SĐT 0904.377.275
“Đầu năm 2015, thấy người lúc nào cũng mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, chú mới đi khám ở bệnh viện thì biết mình bị đái tháo đường type 2, mức đường huyết rất cao, khoảng 26-27 mmol/l gấp gần 5 lần người bình thường. Bác sĩ phải cho chú phải nhập viện gấp. Sau 10 ngày điều trị, đường huyết hạ, bác sĩ cho phép xuất viện về nhà uống thuốc điều trị. Tình cờ, đọc trên tạp chí biết đến sản phẩm BoniDiabet của Mỹ và Canada, chú quyết định mua về dùng thử. Ban đầu chú dùng BoniDiabet liều 6 viên một ngày, chia 2 lần sáng tối. Được 1 tháng đi kiểm tra lại, chỉ số đường huyết đạt 7 mmol/l. Thế là bác sĩ liền giảm một phần liều thuốc tây xuống cho chú. Sau 2 tháng dùng BoniDiabet liên tục, thấy bác kiểm soát tốt đường huyết, bác sĩ đã giảm cho chú gần hết thuốc tây rồi. Kể từ đó, chú an tâm dùng BoniDiabet kết hợp với ăn uống điều độ, tập thể dục mỗi ngày. Bây giờ chú chỉ cần dùng BoniDiabet 3 viên/ngày nhưng đường huyết vẫn duy trì 5-6 mmol/l. Chú cũng chưa hề gặp biến chứng tiểu đường gì cả. Chú mừng lắm.”
Chú Nguyễn Quốc Bình, 63 tuổi
Chú Ma Kim Ký, 66 tuổi, ở số 02 thôn Eaxanol, xã Đắk Drô, huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông.
“Vào năm 2012, chú phát hiện ra mình bị tiểu đường với tình trạng người gầy rộc đi, sụt cân từ 65 kí xuống 56 kí, tiểu nhiều, khát nước, háo nước, đường huyết lên tới 13mmol/l, bác sĩ cho uống 4 viên thuốc tiểu đường một ngày kết hợp với ăn uống kiêng khem mà đường huyết không ổn định, có lúc còn tụt đường huyết; Chỉ số HbA1C vẫn cao, lên tận 8.0%. Chú lo lắm. Thế rồi tình cờ biết đến tpcn BoniDiabet của Canada và Mỹ nên chú mua về dùng thử. Lúc đầu chú uống đều đặn ngày 4 viên kết hợp với thuốc tây, sau khoảng 2 tháng chú đi đo lại, đường huyết đã về mức an toàn 6.3mmol/l. Đo đường huyết định kỳ lúc nào cũng chỉ quanh quẩn 6 chấm, không lên, cũng chẳng xuống quá mức. Đồng thời chỉ số HBA1C chỉ còn 6.3%. Đến bác sĩ cũng ngạc nhiên với chỉ số đường huyết của chú và chủ động giảm liều thuốc tây xuống. Đến nay, chú gần như không cần phải dùng thuốc tây, chủ yếu dùng BoniDiabet với liều 2 viên một ngày thôi.”
Chú Ma Kim Ký, 66 tuổi
Bệnh đái tháo đường tiến triển mạn tính dẫn đến các rối loạn và suy yếu chức năng của nhiều cơ quan, đặc biệt là thận. Để giảm biến chứng bệnh thận do đái tháo đường, bên cạnh việc kiểm soát đường huyết, thực hiện lối sống lành mạnh, người bệnh cần tầm soát sớm nguy cơ bệnh thận và sử dụng viên uống thảo dược BoniDiabet của Mỹ và Canada nhằm ổn định đường huyết và kiểm soát các biến chứng khác.
XEM THÊM: