Danh sách dược sĩ tư vấn Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Thăm dò ý kiến

Bạn đang dùng sản phẩm nào của Botania?

Về nhà đi anh, đừng để gút hành

Thứ tư, 24-07-2019 16:55 PM

   Xã hội hiện đại giúp nâng cao chất lượng cuộc sống con người, từ tiêu chuần “ăn no, mặc ấm” trở thành “ăn ngon, mặc đẹp”. Nhưng cũng chính vì chế độ ăn uống dư giả, thiếu kiểm soát nên tỷ lệ mắc các bệnh chuyển hóa gia tăng, trong đó có bệnh gút.

 

Với người bệnh gút “được ăn” chưa chắc đã là niềm hạnh phúc

    Nếu đã từng nhìn qua những bức ảnh các em bé ở Châu Phi bị thiếu ăn, suy dinh dưỡng trầm trọng, khung ngực lằn rõ những đường xương sườn, hẳn rằng không ai có thể phủ nhận niềm hạnh phúc khi được no đủ “ngày ăn ba bữa”. Nhưng với anh Hoàng (Hoàn Kiếm, Hà Nội), những cuộc nhậu với đầy món đặc sản thịt, tôm, cua… hấp dẫn lại khiến anh thêm phần ái ngại. Bởi lẽ anh đang mắc bệnh gút, chỉ cần nhấp môi chút bia rượu, hay ăn con tôm, miếng thịt bò thôi là bị cơn gút cấp hành hạ ngay. Khớp ngón chân cái sưng đỏ lên, da chỗ đó căng bóng, nóng rát, đau nhức như có ai đóng đinh vào vậy. Thậm chí, đang nằm nghỉ ngơi mà có cơn gió thổi qua thôi, chân anh lại nhói lên, đau đớn. Mỗi lần lên cơn đau cấp vậy, anh lại phải cầu cứu đến colchicin – thuốc tây thường được kê cho người bệnh gút. Nhưng anh lại bị tác dụng phụ rối loạn tiêu hóa, đi cầu nhiều lần, khó chịu không kém. Hơn nữa, anh cũng biết chứ, thuốc tây dùng nhiều có lợi gì đâu, càng làm tăng thêm gánh nặng cho gan thận, nhiều người lạm dụng còn bị suy thận nữa.

    Biết rằng “Bệnh từ miệng vào - họa từ miệng ra”, nhưng công việc yêu cầu anh phải thường xuyên tiếp khách, làm hài lòng đối tác trên bàn tiệc thì mới ký được hợp đồng. Những bữa tiệc triền miên, rượu bia phải ép nhau uống đến say mèm, các món nhậu thì toàn hải sản, thịt nướng, lòng chần…chính là nguyên nhân khiến anh bị bùng phát cơn gút cấp và phải “sống chung với lũ” suốt 5 năm nay.

 

Những thực phẩm giàu đạm khiến bệnh gút khởi phát và tăng nặng hơn

 

Xem thêm: Bệnh gút và chế độ ăn uống

 

Công việc - sức khỏe - gia đình, người bệnh gút cần phải cân bằng 3 điều đó

   Nhiều lần thấy chồng đi tập tễnh, vợ anh cũng xót xa: “Hay là anh nghỉ việc đi, em nuôi!”. Tuyên bố hùng hồn thế chứ, anh cũng biết mình là trụ cột gia đình, cu Bin lại đang độ tuổi ăn học, làm sao vợ anh gánh thay hết được. Dùng thuốc tây mãi không phải phương pháp thích hợp nên anh đã cố gắng tìm hiểu kỹ nguyên nhân cũng như cách điều trị an toàn, hiệu quả nhất.

 

   Bệnh gút là bệnh khớp vi thể, do rối loạn chuyển hóa nhân purin, chưa có phương pháp nào điều trị khỏi dứt điểm. Về lâu dài, bệnh chuyển thành mãn tính với nguy cơ hình thành hạt tophi hay gây sỏi thận, suy thận. Các chuyên gia y tế khuyến cáo, bệnh gut ngoài sử dụng thuốc, người bệnh cần hết sức chú ý chế độ ăn uống và sinh hoạt để giảm đau, hạ acid uric máu và phòng tránh cơn gút cấp tái phát. Hơn nữa, người bệnh không nên lạm dụng thuốc tây giảm đau mà nên sử dụng các sản phẩm từ thảo dược thiên nhiên, nhất là phối hợp được các thảo dược có tác dụng giảm acid uric máu và thảo dược giúp giảm đau, chống viêm, vẫn cho hiệu quả hỗ trợ điều trị mà an toàn về lâu dài.

 

Bệnh gút mạn tính với biểu hiện hạt tophi và chức năng thận suy giảm

 

  Thông thường, nhóm các thảo dược hỗ trợ điều trị gút hay được sử dụng là thảo dược có tác dụng lợi tiểu để tăng đào thải acid uric dư thừa trong máu qua đường tiểu, bao gồm: ngưu bàng tử, cây bách xù, trạch tả, mã đề. Đây đều là các thảo dược được dân gian sử dụng lâu đời và Giáo sư Đỗ Tất Lợi tổng hợp trong cuốn “ Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”. Không chỉ giúp giảm acid uric máu, cac thảo dược này còn tăng cường chức năng thận, bàng quang, sức khỏe đường tiết niệu, giảm tiểu rắt, trừ sỏi trong sỏi tiết niệu.

  Các nhà khoa học hiện đại đã phát hiện nhóm các thảo dược có tác dụng trực tiếp giúp ức chế enzyme xanthine oxidase, là enzyme tham gia chuyển hóa các protein nhân purin trong cơ thể thành acid uric như: bột anh đào đen, hạt cần tây, hạt nhãn. Đặc biệt, hạt cần tây còn giúp giảm hiệu quả aicd uric theo 2 cơ chế khác nữa, đó là: lợi tiểu, tăng đào thải qua đường nước tiểu và có tính kiềm, trung hòa acid uric máu.

  Bên cạnh đó, thảo dược có tác dụng giảm đau, chống viêm như: bạc hà, gừng, tầm ma, kim sa, húng tây… cũng được sử dụng thường xuyên trong đông y để hỗ trợ điều trị gút. Thông thường các loại thuốc tây giảm đau nhanh nhưng lại gây tác dụng phụ trên dạ dày. Với bệnh nhân bị gút, cơn đau dữ dội lặp đi lặp lại dễ khiến người bệnh lạm dụng thuốc tây. Vì thế sử dụng các loại thảo dược này vừa giúp giảm mức độ và tần suất cơn đau mà vẫn đảm bảo an toàn cho người bệnh.

 

BoniGut với công thức toàn diện, giúp hỗ trợ điều trị bệnh gut hiệu quả

 

  Hiện nay, trên thị trường có sản phẩm BoniGut nhập khẩu nguyên lọ từ Canada và Mỹ đã phối hợp được cả 3 nhóm thảo dược trên. Với công thức ưu việt vượt trội, BoniGut giúp giảm hiệu quả acid uric trong máu theo 3 con đường khác nhau, đồng thời chống viêm, giảm đau nhức các xương khớp trong bệnh gút, bảo vệ khớp khỏi bị tổn thương bởi các gốc tự do có hại. Vì vậy, sử dụng BoniGut giúp người bệnh giảm tần suất, mức độ cơn đau gút cấp và phòng ngừa tốt tình trạng hạt tophi, sỏi thận, suy thận.

BoniGut – Không còn nỗi lo bệnh gút

 

Mời các bạn xem thêm:

BoniGut mang bình yên đến cho bệnh nhân gut

Đặt câu hỏi cho chuyên gia

Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Đặt hàng online

BoniGut+ 30V

230.000đ

BoniGut+ 60V

405.000đ

Ý kiến bạn đọc

Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Chuyên gia
Hỗ trợ 24/7
  • Dược sĩ tư vấn

    0984.464.844 - 0931.084.084 - 1800.1044

Zalo: 0984.464.844

Danh sách nhà thuốc

Tìm kiếm