Khi làm cha mẹ, điều lo sợ nhất chính là con ốm. Trẻ em là đối tượng dễ mắc các bệnh thông thường, bệnh tiến triển nhanh và dễ bị tái phát. Nhiều khi, chỉ cần con hắt hơi là cha mẹ đã giật mình lo sợ, chỉ cần gió mùa về hay trời đồ mưa là mẹ đã phải chuẩn bị sẵn tinh thần có ốm, con sốt, con ho. Trong đó, một trong những bệnh phổ biến nhất ở trẻ đó là viêm phế quản. Bệnh cần có biện pháp phù hợp, kịp thời để tránh chuyển sang giai đoạn nặng, khó điều trị. Vậy dấu hiệu trẻ bị viêm phế quản như thế nào? Bệnh có nguy hiểm không? Cách chữa viêm phế quản ở trẻ em hiệu quả và an toàn nhất là gì? Cùng tìm hiểu trong bài viết sau đây nhé.
Dấu hiệu trẻ bị viêm phế quản là gì? Cách chữa viêm phế quản ở trẻ em hiệu quả, an toàn nhất
Sơ lược về bệnh viêm phế quản ở trẻ
Tỷ lệ viêm phế quản ở trẻ đang tăng ở mức báo động
Hầu như bất kỳ trẻ em nào cũng ít nhất một lần bị mắc các bệnh đường hô hấp như viêm xoang, viêm mũi họng, viêm amidan, viêm phế quản, viêm phổi… Trong đó, vì nhiều lý do khách quan và chủ quan mà tỷ lệ trẻ bị viêm phế quản ở trẻ ngày càng tăng, tỷ lệ bị tái phát nhiều lần cũng tăng theo. Bệnh không quá nguy hiểm nếu có hướng xử lý kịp thời và đúng cách , nhưng sẽ để lại nhiều hậu quả nặng nề nếu không được điều trị sớm.
Viêm phế quản là gì?
Viêm phế quản là bệnh được gây nên bởi tình trạng viêm tại niêm mạch của ống phế quản, gây cản trở lưu thông khí và các triệu chứng do bị kích ứng đường thở.
Nguyên nhân gây bệnh chủ yếu do virus, ngoài ra còn do vi khuẩn, vi nấm, môi trường ô nhiễm (khói, bụi).
Bệnh thường sẽ có thể tự khỏi sau khoảng 5-7 ngày, nhưng cũng nhiều trường hợp bị dài hơn do bệnh tiến triển xấu, có nhiễm trùng tại vị trí bị viêm.
Bệnh thường kéo dài 5-7 ngày hoặc hơn
Những trẻ nào dễ mắc viêm phế quản
Có thể thấy, có những trẻ bị viêm phế quản liên tục, lần nào cũng phải điều trị tại bệnh viện, nhưng cũng có những đứa trẻ không bị hoặc bị sẽ rất nhẹ, có thể tự khỏi. Nguyên nhân là vì bệnh khởi phát và tiến triển nhanh hay chậm bị ảnh hưởng nhiều yếu tố. Vì vậy, những trẻ sau đây dễ bị mắc viêm phế quản hơn, khó khỏi hơn, dễ bị tái phát hơn:
- Trẻ sinh non, thiếu tháng.
- Trẻ không được bú mẹ đầy đủ trong 6 tháng đầu, không được cung cấp sữa non ở những giờ đầu sau sinh.
- Trẻ biếng ăn, suy dinh dưỡng
- Trẻ sống trong môi trường ô nhiễm (nhiều khói bụi và khói thuốc lá)
- Trẻ hay bị các bệnh đường hô hấp khác như: viêm họng, viêm amidan, viêm phổi, viêm tiểu phế quản… mà không được điều trị triệt để.
- Trẻ có sức đề kháng yếu
- Trẻ thường xuyên được dùng kháng sinh.
Trẻ lười ăn dễ bị viêm phế quản
Dấu hiệu trẻ bị viêm phế quản
Các dấu hiệu trẻ bị viêm phế quản thường khá mờ nhạt, không điển hình, dễ nhầm lẫn với các bệnh đường hô hấp khác. Ngay chính bản thân bệnh viêm phế quản, với các nguyên nhân gây bệnh khác nhau thì biểu hiện cũng khác nhau.
- Ho: Ở giai đoạn đầu và nguyên nhân gây bệnh do virus, trẻ sẽ chỉ hắt hơi, sổ mũi, ho khan. Nhưng nếu có nhiễm trùng tại phế quản, ho khan sẽ chuyển thành ho đục, ho có đờm nhầy trắng vàng hoặc xanh. Các triệu chứng ho có thể nhầm lẫn giữa viêm phế quản, viêm phổi...
- Hơi thở: Hơi thở của trẻ khò khè, khó khăn. Nếu bệnh trở nặng, trẻ sẽ có triệu chứng thở nông, thở gấp, có thể kèm theo chân, tay môi tím tái. Lúc này cần đưa trẻ đến bệnh viện sớm để có biện pháp kịp thời.
- Sốt: Thường trẻ sẽ sốt nhẹ, có những trường hợp không có sốt. Tuy nhiên nếu có nhiễm trùng, bệnh trở nặng trẻ có thể sốt cao trên 38oC kèm theo các dấu hiệu bị mất nước, vật vã, khó thở như trên.
- Trẻ biếng ăn, nôn khi ho hay quấy khóc, đặc biệt là về đêm. Nhưng đến giai đoạn nặng, trẻ sẽ ngủ li bì, vật vã.
Trẻ thường bị sốt nhẹ, nếu tiến triển nặng có thể sốt hơn 38 độ C
Mẹ cần đặc biệt chú ý đến những dấu hiệu của việc bệnh đã chuyển sang giai đoạn nặng, có nhiễm trùng đường thở như: thở gấp, hơi thở nông, môi, lưỡi, chân tay tím tái, ngủ li bì, sốt cao. Lúc này cần ngay lập tức đưa bé đến bệnh viện gần nhất để có biện pháp xử lý kịp thời.
Viêm phế quản có nguy hiểm không?
Viêm phế quản ở trẻ nếu không được điều trị triệt để sẽ tạo điều kiện cho bệnh sớm tái phát, xu hướng là lần sau sẽ nặng hơn so với lần trước. Ngoài ra, các ổ viêm trên niêm mạc phế quản nếu không được giải quyết đến cùng cũng sẽ tạo điều kiện cho việc giãn phế quản, viêm phế quản bít tắc khó điều trị. Với những trẻ bị cúm mà có nhiễm trùng tại phế quản, bệnh sẽ trở nặng hơn, việc điều trị trở nên khó khăn hơn, khó điều trị dứt điểm và để lại những hệ lụy sau này.
Cách chữa viêm phế quản ở trẻ em
Cách chữa viêm phế quản dùng thuốc
Với trẻ bị viêm phế quản, chủ yếu dùng các thuốc điều trị triệu chứng.
- Với trẻ bị viêm phế quản ho nhiều: Có thể cho trẻ dùng các thuốc giảm ho có chỉ định phù hợp với tuổi. Tuy nhiên, nên ưu tiên các loại thuốc ho dạng siro từ thảo dược để an toàn nhất.
Khi dùng thuốc tây cho trẻ cần thật sự cẩn thận
- Trẻ bị viêm phế quản sốt nhiều ngày: Cho trẻ dùng thuốc hạ sốt, lưu ý liều dùng cần phù hợp với cân nặng của trẻ. Cần kết hợp với việc bổ sung nước và điện giải.
- Bé bị viêm phế quản thở khò khè, thở khó cần đưa trẻ đến bệnh viện để được kê các loại thuốc long đờm, giãn phế quản tùy theo chỉ định của bác sĩ.
- Với trẻ ho có đờm, đờm xanh hoặc vàng, cần dùng đến kháng sinh vì lúc này phế quản bị viêm đã có nhiễm khuẩn. Việc dùng kháng sinh bắt buộc phải theo chỉ định của bác sĩ, không được
Chăm sóc trẻ viêm phế quản
Vai trò của cha mẹ hết sức quan trọng. Cha mẹ cần thực hiện:
- Theo dõi tiến triển bệnh của con, thông báo kịp thời cho bác sĩ những thay đổi thất thường, cho trẻ dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.
- Vệ sinh cơ thể, mũi họng sạch sẽ cho trẻ
- Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, nước và điện giải cho trẻ
- Vệ sinh môi trường, để trẻ nghỉ ngơi tại nơi thoáng khí, không bụi bẩn, khỏi thuốc.
- Tăng cường sức đề kháng cho trẻ.
Vệ sinh nhà sạch sẽ, tránh để bụi bẩn khiến bệnh của trẻ lâu khỏi hơn
Tăng sức đề kháng - Chống lại, đẩy lùi và ngăn chặn viêm phế quản quay trở lại
Sức đề kháng đóng vai trò quan trọng giúp trẻ chống lại bệnh viêm phế quản và các bệnh khác. Thực tế, bạn có thể thấy nhiều đứa trẻ cùng bị một bệnh, cùng thời điểm, trong cùng môi trường sống nhưng có trẻ bị nhẹ, có trẻ bị nặng, thời gian để khỏi bệnh cũng khác nhau.
Đó là do sức đề kháng của chúng khác nhau. Một đứa trẻ có hệ miễn dịch tốt sẽ ít bị bệnh hơn, nếu bị mức độ sẽ nhẹ hơn, nhanh khỏi hơn, sau khi khỏi cơ thể sẽ nhanh phục hồi hơn.
Sức đề kháng giúp bé chống lại các tác nhân gây bệnh
Sự khác biệt về hệ miễn dịch là do nhiều yếu tố tác động:
- Trẻ sinh thiếu tháng hay đủ tháng, có được bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu hay không.
- Môi trường sống của trẻ
- Trẻ có được vận động thường xuyên ngoài trời hay không
- Trẻ có được ngủ đủ và đúng giờ hay không
- Trẻ có được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng hàng ngày hay không
- Trẻ có được bổ sung thêm các dưỡng chất giúp tăng cường miễn dịch hay không?
Dựa vào các yếu tố trên, hãy tăng cường sức khỏe cho trẻ ngay từ bây giờ bằng cách: để trẻ bú hoàn toàn bằng sữa mẹ trong 6 tháng đầu, cho trẻ ngủ đúng và đủ giờ, cho trẻ tự do vui chơi hoạt động, tạo môi trường trong lành, tốt nhất cho trẻ và bổ sung thêm các tinh chất giúp tăng cường sức đề kháng cho trẻ.
Dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng trong việc tăng sức đề kháng cho trẻ
Tăng cường sức đề kháng cho trẻ từ tinh chất tự nhiên
Sữa non: Sữa non chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết đặc biệt là các các kháng thể giúp cơ thể chống lại các vi khuẩn, virus và các tác nhân gây bệnh khác.. Bổ sung sữa non giúp hệ thống miễn dịch của trẻ được hoàn thiện, củng cố và tăng cường giúp con chống lại bệnh tật, bé luôn luôn khỏe mạnh, tạo điều kiện tốt nhất cho con phát triển toàn diện.
Chiết xuất hoa cúc tây: Hoa cúc tây có tác dụng tăng cường miễn dịch, phòng chống bệnh cảm lạnh, cảm cúm, ngăn ngừa các bệnh đường hô hấp, đặc biệt là viêm phế quản ở trẻ em. Loài hoa này đã được dùng nhiều ở phương tây trong các bệnh đường hô hấp trên và cho hiệu quả rất tốt.
Lợi khuẩn: giúp tăng cường sức đề kháng đường tiêu hóa, chống các rối loạn tiêu hóa do sự tấn công của vi khuẩn có hại.
BoniKiddy - Bạn đồng hành giúp con luôn khỏe mạnh và phát triển toàn diện
BoniKiddy là sản phẩm Canada và Mỹ có công thức tối ưu giúp tăng cường miễn dịch cho trẻ, từ đó khiến viêm phế quản và các bệnh lý đường hô hấp khác biến mất khỏi bé, và ngăn bệnh quay trở lại. Đó là sự kết hợp của:
Bột sữa non (colostrum powder IgG 30%)............500mg
Bột cây cúc tây ( Echinacea purpurea)..................100mg
Sữa ong chúa ( Royal Jelly)...................................50mg
Vitamin C...............................................................250mg
Men bia.............................................................. 150 mg
Lợi khuẩn Lactobacillus acidophilus...................7,5 x 109 Cfu
Lợi khuẩn Streptococcus Thermophilus..............7,5 x 109 Cfu
Không chỉ giúp tăng cường sức đề kháng, các thành phần của BoniKiddy còn có tác dụng rất tốt trong việc kích thích vị giác, giúp bé ăn ngon miệng hơn. Ăn đủ chất dinh dưỡng là tiền đề để có một hệ miễn dịch tốt và hoàn thiện.
Công thức toàn diện tạo nên tác dụng tuyệt vời
Không chỉ vậy, BoniKiddy còn được sản xuất bởi công nghệ tiên tiến hiện đại nhất thế giới của tập đoàn dược phẩm đa quốc gia - tập đoàn Viva Nutraceuticals. Công nghệ này có tên là microfluidizer - giúp tạo ra các phân tử siêu nhỏ có kích thước nano, đảm bảo các tinh chất trong sản phẩm được hấp thu tối đa.
BoniKiddy được hàng triệu mẹ tin dùng cho con
Chị Nguyễn Thùy Trang ở tổ 5, ấp 9/4 xã Xuân Thạnh, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai, đt: 0976.769.003, mẹ bé Huy Hoàng, 21 tháng (tên ở nhà là Gấu).
Bé Gấu giờ không cần dùng kháng sinh nữa nhờ BoniKiddy
Bé Gấu trước đây do không bú đủ sữa mẹ nên người lúc nào cũng gầy yếu, rất hay bị ốm và phải nghỉ học liên tục. Vì thế nên bé phải dùng rất nhiều kháng sinh. Chị từng bị stress vì thương con và cảm thấy bất lực.
Từ ngày bé dùng BoniKiddy, 1 tháng đầu bé không bị ốm 1 trận nào. Sang tháng thứ 2 khi bé bắt đầu có hiện tượng sụt sùi mũi, chị quyết không muốn dùng kháng sinh nên nướng tỏi cho bé và tăng liều BoniKiddy lên 3 viên, và quả thực chỉ sau 2,3 hôm bé đã tự khỏi mà không phải dùng thuốc tây. Bé cũng ăn được nhiều hơn, càng ngày càng phổng phao và hoạt bát.
Chị Hoàng Thu Hoa, 30 tuổi (công tác tại hạt kiểm lâm huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn ĐT 0967689378 mẹ bé Ma Thu Huyền, 18 tháng tuổi).
Bé Ma Thu Huyền
Trận ốm nhớ đời lúc con được 7 tháng tuổi, tối hôm đó bé sốt tới 40 độ, bắt đầu chân tay có hiện tượng co giật, phải đi cấp cứu. Kể từ lần đó, cứ nửa tháng bé lại sốt 1 lần kèm thêm ho cả đêm. Vì ốm nhiều nên bé cũng phải dùng nhiều kháng sinh, nhưng vì dùng thuốc nhiều nên bé lúc nào cũng mệt mỏi, lười ăn, người ngày càng còi cọc.
Chị bắt đầu cho bé Huyền dùng BoniKiddy và không dùng kháng sinh khi bé bắt đầu có hiện tượng ho hắng, chỉ sau 3 ngày sau bé hết hẳn ho và sổ mũi. Đến 2 tháng sau, bé không hề bị ốm lại 1 lần nào, ăn ngon hơn. Ăn được nhiều khiến bé ngày càng phổng phao và cũng sắp đuổi kịp cân nặng với các bạn cùng tuổi.
BoniKiddy được khuyên dùng bởi bác sĩ đầu ngành
PGS. Ts Nguyễn Thị Ngọc Dinh – Nguyên viện trưởng viện tai mũi họng Trung ương cho biết: “Để lựa chọn một sản phẩm chăm sóc sức khỏe toàn diện cho trẻ, tôi chọn BoniKiddy. Bệnh mà trẻ hay gặp nhất đó là các bệnh lý về đường hô hấp. Các bệnh này sẽ biểu hiện nhẹ hơn, nhanh khỏi hơn ở những trẻ có sức đề kháng tốt.
BoniKiddy với công thức toàn diện sẽ giúp tăng cường sức đề kháng cho bé. Trên thực tế, các bệnh nhân nhi của tôi khi được dùng BoniKiddy thì đều có tiến triển rất tốt, khỏi bệnh nhanh hơn và không còn bị tái phát nữa.
Sản phẩm này rất đảm bảo, thành phần từ tự nhiên nên không có tác dụng phụ. Tất cả các tiêu chuẩn về chất lượng, độ an toàn đã được kiểm chứng tại Canada và Mỹ rồi nên tôi rất yên tâm cho các bé bệnh nhân của mình dùng”.
Trên đây là câu trả lời cho câu hỏi “Dấu hiệu trẻ bị viêm phế quản là gì?” và những Cách chữa viêm phế quản ở trẻ em hiệu quả, an toàn nhất. Hy vọng bài viết đã đem đến những thông tin bổ ích, giúp bạn tìm ra cho mình phương pháp tối ưu để con luôn vững vàng trước mọi tác nhân gây bệnh.